Về tôi
“Tôi không biết làm nghề gì ngoài làm báo và viết văn. Làm báo để kiếm sống, còn viết văn vì thấy thích thú, muốn để lại những cuốn sách riêng của mình. Tôi viết văn chậm chạp và vất vả, nhưng nghĩ rằng mọi sự cố gắng sẽ đem lại một kết quả nào đó, nên rất kỹ khi viết một câu văn. Hoàn thành một tác phẩm, cảm giác như mình vừa kiệt sức, cô đơn bơi qua một khúc sông rộng, bỗng thấy thăng hoa, yêu mình hơn. Tôi không đặt cho mình một mục đích to tát nào về sáng tạo văn chương, nhưng rất hạnh phúc khi viết được một câu văn hay. Tuy vậy, mỗi tác phẩm của tôi đều mong muốn đưa đến một ý tưởng mới lạ, gợi mở hay giải đáp một câu hỏi nhân sinh cho mình, cho bạn bè…”Gallery
Chủ đề
- Ai viết về tôi (5)
- Bài viết (40)
- Góc nhìn của tôi (8)
- Trò chuyện – Phỏng vấn (5)
- Truyện – Tiểu thuyết (1)
- Viết giữa đêm (3)
-
Các bài viết mới nhất
- Nghĩ về vinh nhục của một nghề cao quý!
- Đại tá, nhà văn Nguyễn Hồng Thái: “Chất liệu dày dặn, không viết thì phí quá!”
- Một mình với tình yêu
- Một cuốn sách đầu tay đáng đọc
- Cha – con và những thông điệp không lời
- Võ Nguyên Giáp, đại lượng niềm tin bất biến.
- Chuyện nghề báo của một vị tướng song toàn
- Tác nghiệp tại CHLB Đức gặp bạn thời Khoa Văn , ĐH Tổng hợp Hà Nộiị
- Cuộc gặp gỡ giữa nhà văn Sơn Tùng và “chim cánh cụt” Hoa Xuân Tứ sau 46 năm
- Kỷ niệm về người cha đi xa
Bình luận mới nhất
- Trần Ngọc Thơ trong Giới thiệu
- Bích Ngọc trong Kỷ niệm về người cha đi xa
- vũ vân trong Võ Nguyên Giáp, đại lượng niềm tin bất biến.
- vũ vân trong Nhà văn Nguyễn Hồng Thái: “Viết để sống lại những ký ức”
- vũ vân trong Chưa nhạt đâu hơi ấm từ “Tết ở Làng Mụa”
- Luận Nguyễn trong Con chữ nào, nhân cách ấy
- Hoàng Linh trong Võ Nguyên Giáp, đại lượng niềm tin bất biến.
Author Archives: anhvietanh
Nhớ ơn thầy nghĩa bạn
Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, chúng tôi rủ nhau về thăm thầy cô từng ở khu trường Đại học Tổng hợp của mình (nay là Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội). Dường như cứ mỗi lần được về thăm các thầy cô, chúng tôi lại được tiếp nhận thêm một bài học mới về đạo làm thầy, đạo làm trò. Thật may cho lớp học sinh ở tuổi U50 như chúng tôi, năm nay được gặp lại Thầy giáo nhân dân, Giáo sư sử học Đinh Xuân Lâm khi thầy bước vào tuổi 82, một trong 4 giáo sử học lừng danh của Việt Nam làm nên “Tứ trụ triều đình” Lâm – Lê – Tấn – Vượng được dân gian truyền tụng cho tới ngày nay. Tóc trắng như cước, nhưng tác phong còn nhanh nhẹn, với giọng nói sang sảng không giấu được xúc động, Giáo sư Đinh Xuân Lâm kể rằng, ông vừa gọi điện kính thăm sức khoẻ thầy giáo của mình là Giáo sư Trần Văn Giàu năm nay đã 96 tuổi. Ông cũng đang bồi hồi nhớ về cái thưở hạnh phúc được làm học trò của các thầy giáo uyên thâm và … Continue reading